• Chung sức xây dựng nông thôn mới ở Nam Viêm

    (BTĐKT)-Xã Nam Viêm nằm ở trung tâm thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Xã có diện tích đất tự nhiên 585,67 ha, diện tích đất canh tác 249 ha, chiếm 42,51%. Xã có 1.715 hộ với 7.325 nhân khẩu. Lao động trong độ tuổi là 4.544 người, trong đó có 2.179 người làm trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản (47,9%).
     21/08/2014    9724 lượt xem
  • Xã Vũ Phúc, tỉnh Thái Bình: Xã đạt chuẩn Nông thôn mới sau 4 năm bắt tay triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

    (BTĐKT)-Xã Vũ Phúc trước đây thuộc huyện Vũ Tiên trước khi huyện này nhập với huyện Thư Trì để thành huyên Vũ Thư. Năm 1986, xã Vũ Phúc (cùng với các xã Đông Hòa, Hoàng Diệu của huyện Đông Hưng và Phú Xuân, Vũ Chính của huyện Vũ Thư) được sáp nhập vào địa giới Thị xã Thái Bình, nay là Thành phố Thái Bình. Vũ Phúc là một xã nông nghiệp ngoại thành với tổng diện tích 621,34 ha, trong đó có 402,38 ha đất canh tác, toàn xã có 8.700 nhân khẩu được chia làm 2.679 hộ dân.
     21/08/2014    9017 lượt xem
  • Xây dựng nông thôn mới ở xã Ngũ Kiên

    (BTĐKT)-Ngũ Kiên là một trong 3 xã của huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc và là một trong 20 xã của tỉnh Vĩnh Phúc được chỉ đạo làm điểm về xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011-2013. Sau gần 3 năm triển khai đề án xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn xã, với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ và nhân dân, ngày 20/11/2013 Ngũ Kiên đã hoàn thành 19/19 tiêu chí xây dựng Nông thôn mới.
     21/08/2014    8178 lượt xem
  • Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở An Ninh

    (BTĐKT)-An Ninh là một xã thuộc huyện Tiền Hải của tỉnh Thái Bình và được chọn làm điểm xây dựng mô hình nông thôn mới. Xuất phát điểm của xã khi bắt đầu tiếp nhận mô hình điểm mới chỉ có 5 nội dung đạt theo tiêu chí nông thôn mới đó là: Điện, trường học, bưu điện văn hóa, cơ sở vật chất văn hóa và hệ thống chính trị.
     21/08/2014    8319 lượt xem
  • Đi lên từ một xã miền núi

    BTĐKT)-Hồ Sơn là một xã miền núi khó khăn thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, với 2 dân tộc Kinh và Sán Dìu cùng sinh sống. Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với Hồ Sơn đó vừa là thời cơ, vừa là động lực để có thể phát triển mọi mặt, song đó cũng lại là một thách thức, khó khăn khi phải thực hiện trong một thời gian ngắn.
     18/08/2014    8327 lượt xem
  • Xây dựng nông thôn mới ở Tam Phúc: Về đích theo đúng cam kết

    (BTĐKT)-Tam Phúc là xã vùng đồng bằng, gần trung tâm huyện Vĩnh Tường. Tổng diện tích đất tự nhiên là 307,58 ha với số dân toàn xã là 3.639 khẩu, 1.039 hộ gia đình, mật độ bình quân 1.183 người/km2. Dân cư Tam Phúc được phân bố ở 6 thôn làng. Cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể của xã hiện nay gồm 20 cán bộ định biên. Đảng bộ xã gồm 178 đảng viên, sinh hoạt tại 11 chi bộ.
     18/08/2014    7952 lượt xem
  • Xã Nguyên Xá - Điểm sáng trong phong trào xây dựng nông thôn mới của huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

    (BTĐKT)-Xã Nguyên Xá nằm ở phía Nam của huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Xã có tổng diện tích đất tự nhiên 614,14 ha, diện tích đất canh tác là 351,5 ha. Toàn xã có 7.583 nhân khẩu với 2.084 hộ. Nhân dân nơi đây sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Nguyên Xá là một địa phương có truyền thống hiếu học, truyền thống cách mạng và cần cù lao động. Đồng thời xã luôn chấp hành đầy đủ và vượt các chỉ tiêu nghĩa vụ với Nhà nước. Đây là thuận lợi cho địa phương trong việc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng nói chung cũng như thực hiện phong trào xây dựng nông thôn mới nói riêng.
     18/08/2014    8339 lượt xem
  • Xã Đăkhlơ chung sức, chung lòng xây dựng nông thôn mới.

    BTĐKT) Xã Đăkhlơ nằm về hướng Đông Nam huyện Kbang tỉnh Gia Lai, cách trung tâm huyện khoảng 15 km, diện tích tự nhiên 1.966,15ha, trong đó đất sản xuất: 1.727,54 ha, chiếm 87,8%; đất chuyên dùng khác 238,61ha, toàn xã có 752 hộ, 2.752 khẩu, có 6 thôn, 01 làng; có 9 dân tộc anh em ở 23 tỉnh thành hội tụ về đây làm ăn sinh sống.
     15/08/2014    8014 lượt xem
  • Xã đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới ở Huế.

    (BTĐKT) Hương Hòa là xã miền núi của huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích đất tự nhiên 1084,2 ha và có 3 dân tộc cùng sinh sống.
     15/08/2014    8212 lượt xem
  • Xã Quỳnh Minh, tỉnh Thái Bình: Xây dựng Nông thôn mới thành công khi cả chính quyền và nhân dân cùng bắt tay thực hiện

    (BTĐKT) Xã Quỳnh Minh, huyện Quỳnh phụ, tỉnh Thái Bình được thành lập từ năm 1958, nằm ở phía đông huyện Quỳnh phụ, có tổng diện tích đất quản lý hành chính 431 ha, diện tích đất canh tác 241 ha, tổng số dân 4.950 nhân khẩu chia làm 7 thôn trong xã.
     15/08/2014    9385 lượt xem
  • Xã Hợp Thịnh, tỉnh Vĩnh Phúc: Xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2013.

    (BTĐKT) Hợp Thịnh là một xã đồng bằng nằm ở phía nam của huyện Tam Dương, có tổng diện tích tự nhiên là 439,67 ha, có đường quốc lộ 2A chạy qua từ tây sang đông, có đường tránh thành phố Vĩnh Yên chạy cắt qua thôn Lạc Thịnh và đường quốc lộ 2C đi bến phà Sơn Tây; có tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai chạy qua, có tuyến đầu nối Hợp Thịnh – Yên Bình.
     15/08/2014    7681 lượt xem
  • Vân Hội xây dựng nông thôn mới

    (BTĐKT) Vân Hội là xã đồng bằng nằm ở phía Nam của huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc với tổng diện tích đất tự nhiên 396,26 ha, trong đó có 257,81 ha đất nông nghiệp, tổng số 1.356 hộ bằng 5.448 khẩu (trong đó có 160 hộ bằng 800 khẩu là đồng bào công giáo), số người trong độ tuổi lao động là 3.160 người. Vân Hội có 5 thôn với 01 Đảng bộ, 10 chi bộ với 163 Đảng viên, xã có đầy đủ các tổ chức chính trị xã hội theo quy định.
     15/08/2014    7765 lượt xem
  • Tân phong- điểm sáng trong phong trào xây dựng nông thôn mới.

    (BTĐKT) Tân phong là một xã đồng bằng nằm ở phía nam của huyện Bình xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên là 544,96 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 416,35 ha. Toàn xã có 1568 hộ với 5674 nhân khẩu chia làm 8 thôn dân cư, xã có tuyến đường Tỉnh lộ 303 chạy qua hệ thống giao thông liên thôn thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa phát triển kinh tế.
     15/08/2014    7249 lượt xem
  • Nỗ lực xây dựng nông thôn mới của một xã vùng Đồng Tháp Mười.

    (BTĐKT) Xã Thanh Mỹ là xã nông nghiệp nằm ở hướng Đông Nam của huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Toàn xã có 04 ấp, tổng diện tích tự nhiên là 4.419,9 ha, có 3.228 hộ với 13.475 nhân khẩu.
     15/08/2014    6991 lượt xem
  • Gia Lai: Người trưởng làng đi đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới.

    (BTĐKT) Xã Kông Lơng Khơng là một xã thuộc diện đặc biệt khó khăn trong số 135 xã của tỉnh Gia Lai. Trong xã có 1.038 hộ, với 4.150 nhân khẩu, trong đó người dân tộc thiểu số Bahnar tại chỗ chiếm trên 95%, là một trong những làng có tỷ lệ hộ nghèo thấp trong xã.
     15/08/2014    6289 lượt xem